Trang chủ Chuyên ngành đường Các nguyên tắc khi thiết kế đường đỏ

Các nguyên tắc khi thiết kế đường đỏ

3333
0

Các bạn cần phải chú ý các nguyên tắc khi thiết kế đường đỏ để vạch ra được tuyến đường tối ưu.

Các nguyên tắc khi thiết kế đường đỏ

Dưới đây là các kỹ thuật quan trọng cần ghi nhớ.

CÁC KỸ THUẬT ĐI TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ

– Đi tuyến trên file (tô đường sông suối, tụ thủy, phân thủy, núi đồi)

– Kẻ đường chim bay -> cố gắng đi bám sát

– Qua vùng đồng bằng cần vạch tuyến thẳng, ngắn nhất, sát đường chim bay

– Không nên có những đoạn chêm ngắn giữa các đường cong cùng chiều

– Chọn vị trí thuận lợi giao cắt các nhánh sông suối, vuông góc vói bờ, giao cắt.

– Nguyên tắc đi tuyến vùng đồng bằng: nên đi các cánh tuyến dài <1km + đường cong lớn

– Đi vùng đồi: muốn giảm bớt khối lượng, thiết kế đường cong bán kính lớn ôm địa hình núi đồi.

– Chèn cọc sông suối.

– Góc chuyển hướng nhỏ phải bố trí đường cong bán kính lớn

– Tránh thay đổi đột ngột:

• Các bán kính cong kề nhau không lớn hơn nhau 2 lần.

• Cuối các đoạn dài không bố trí bán kính cong tối thiểu.

• Không bố trí đoạn chêm ngắn giữa 2 đường cong nhỏ

KỸ THUẬT ĐI TUYẾN TRÊN TRẮC DỌC (ĐƯỜNG ĐỎ)

– Ý tưởng đi tuyến: bằng phẳng nên đắp 1,5 – 2m; đồi núi nên đào.

– Điểm A,B

– Vị trí đặt cống -> dóng lên 2m (why?)

– Đỉnh đường cong nằm -> dóng lên. Nên bố trí đỉnh cong đứng trùng đỉnh cong nằm.

– Dốc dọc đường đào i đào > 0.5%

– Phác họa bằng lệnh PL. Sau đó mới kẻ đường đỏ.

– Tránh thay đổi dốc lồi lõm lắt nhắt trên một đoạn đường ngắn hoặc sau một đoạn thẳng dài.

– Bán kính CĐ nên lớn: R = (2-4)Rmin

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây